Để tạo ra một nét riêng, mỗi một người nghệ sĩ hay thường
dành cho mình một nghệ danh. Thế nhưng, cũng có nhiều nhạc sĩ, với những
lý do riêng, họ có rất nhiều bút danh/nghệ danh. Chính vì vậy, mà không
ít người nghe đã ngạc nhiên khi biết tác giả của một tác phẩm nổi tiếng
này cũng chính là tác giả của một tác phẩm nổi tiếng khác, với hai bút
danh khác nhau.
mardi 10 septembre 2019
“Đệ nhất thi sĩ miền Nam” Vũ Hoàng Chương – Lạc loài trong cõi nhân sinh
Khi tiếng kêu đớn đau của thi sĩ Hàn Mặc Tử ở phương Nam chợt vụt
tắt, thì vòm trời thi ca đất Việt dường như chỉ còn một Vũ Hoàng Chương
đang quằn quại với những vết thương xẻ nát tâm hồn. Thì kỳ lạ thay, từ
chính vết thương đang rỉ máu ấy lại vẽ ra một lối đi riêng, một con
đường cho thi ca ngay từ buổi đầu đến với thơ mới.
Ca sĩ Lệ Thanh -một thời rồi rơi vào quên lãng
Vào những thập niên 60 thời còn phòng trà Anh Vũ, Kim Sơn, Hòa Bình ở SG đêm nào cũng có mặt người thư sinh Đỗ Lễ rất yêu tiếng hát của nữ ca sĩ Lệ Thanh. Một ca sĩ có bàn tay không mấy đẹp với sắc vóc trung bình nhưng giọng ca nồng nàn với những nốt vuốt độc đáo mà hình như cho tới bây giờ chưa có người thay thế. Có người cho rằng tiếng hát ca sĩ Xuân Thu hơi giông giống Lệ Thanh, nhưng chỉ giống ở phần láy âm.
Nhạc sĩ Lam Phương
Trong mục này kỳ trước, chương trình về cố nhạc sĩ Trúc Phương, nhà báo Nguyễn Đình Toàn có đề cập đến một tên tuổi khác nữa, người miền Nam, là nhạc sĩ Lam Phương. Theo ông, nếu lời ca của Trúc Phương làm nên cái quyến rũ thì âm hưởng của vọng cổ Nam phần là cái duyên thầm trong nhạc Lam Phương.
Inscription à :
Articles (Atom)