lundi 27 avril 2015
Trả Lại Tên Cho Người Chiến Sĩ Bị Mất Tên - Orchid Thanh Lê
Orchid Thanh Lê sinh trưởng tại Sài
Gòn, định cư tại Hoa Kỳ tháng 9 năm 1997. Hiện là Phó Giáo Sư Tiến Sĩ
tại Viện Nghiên Cứu Ngôn Ngữ Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ tại Monterey,
California, có nhiệm vụ hỗ trợ tiếng Việt cho Văn Phòng Tìm Quân Nhân Mỹ
Mất Tích Trong Chiến Tranh Việt Nam.
Bài viết của cô năm 2014 kể việc cô -do nhân duyên- đã tìm được tên của một binh sĩ Việt Nam Cộng Hòa tử thương trong một phi vụ hỗn hợp với quân nhân Hoa Kỳ vào thời chiến. Sau đây là bài mới - viết trong nỗi thổn thức của niềm đau tháng tư - kể về buổi lễ ngày 23-5-2015, khi chính phủ Hoa Kỳ chính thức trao huy chương và gắn lại bảng tên cho người chiến sĩ bị mất tên.
Bài viết của cô năm 2014 kể việc cô -do nhân duyên- đã tìm được tên của một binh sĩ Việt Nam Cộng Hòa tử thương trong một phi vụ hỗn hợp với quân nhân Hoa Kỳ vào thời chiến. Sau đây là bài mới - viết trong nỗi thổn thức của niềm đau tháng tư - kể về buổi lễ ngày 23-5-2015, khi chính phủ Hoa Kỳ chính thức trao huy chương và gắn lại bảng tên cho người chiến sĩ bị mất tên.
Tôi, đứa con người tù học tập cải tạo – Hồi Ức Về Cha - Lê Xuân Mỹ
Xin trân trọng giới thiệu đến độc giả bài viết của Anh Lê Xuân
Mỹ. Một bài viết mà khi đọc đã nhạt nhoà nước mắt. Không màu mè bóng
bẩy, chỉ là hồi ức về một giai đoạn cùng khổ mà tất cả người miền nam VN
chúng ta đều trải qua khi mất nước, nhưng người đọc không thể không bùi
ngùi, xúc động dù đã nhiều năm trôi qua.
Đó cũng là một trong những lý tại sao chúng ta không thể quên, không thể tha thứ, càng không thể hoà hợp hoà giải .. hay có thể nào chấp nhận luận điệu: hãy quên quá khứ để hướng về tương lai?
Đó cũng là một trong những lý tại sao chúng ta không thể quên, không thể tha thứ, càng không thể hoà hợp hoà giải .. hay có thể nào chấp nhận luận điệu: hãy quên quá khứ để hướng về tương lai?
Việt gian , Việt cộng ,Việt kiều và Cuộc Đấu Tranh Chống Cộng! - Huỳnh Quốc Bình
Tháng
Tư Đen – Quốc Hận 30-4 là thời điểm đánh dấu toàn đất nước Việt Nam bị
đảng cướp VC áp đặt chủ nghĩa cộng sản bạo tàn lên cả nước. Sự tang tóc,
tù đày, giết chóc, chia ly liên tục xảy ra kể từ ngày ấy cho đến nay mà
không bút mực nào tả xiết. Người viết xin nêu một số nhận xét của mình
với hy vọng đóng góp thêm chút dữ kiện để cùng người Việt tỵ nạn VC nhận
dạng đám “Việt gian, VC và “Việt kiều” là cái đám mà những nạn nhân của
chúng mô tả qua hai câu vè như sau:
Việt gian,Việt cộng,Việt kiều
Ba tên họp lại tiêu điều Việt Nam
vendredi 24 avril 2015
Ngược đãi sau 30/4 là bi kịch lịch sử - Nam Nguyên, phóng viên RFA
Đánh dấu 40 năm chiến tranh Việt Nam kết thúc, một vấn đề lại được
đem ra mổ xẻ, đó là có hay không câu chuyện phân biệt đối xử ngược đãi
quân dân cán chính VNCH sau khi miền Bắc thống nhất đất nước và đặt dưới
sự lãnh đạo toàn diện của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Công dân hạng hai trên đất nước mình
Sau khi chiến tranh Quốc-Cộng kết thúc vào ngày 30/4/1975, quân dân cán chính của chế độ VNCH chịu nhiều thống khổ và bị phân biệt đối xử. Tình trạng này chỉ được cải thiện vào cuối thập niên 1980 khi Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tiến hành đổi mới.
Công dân hạng hai trên đất nước mình
Sau khi chiến tranh Quốc-Cộng kết thúc vào ngày 30/4/1975, quân dân cán chính của chế độ VNCH chịu nhiều thống khổ và bị phân biệt đối xử. Tình trạng này chỉ được cải thiện vào cuối thập niên 1980 khi Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tiến hành đổi mới.
Thành phần thứ ba là ai trong chiến tranh Việt nam? - Kính Hòa, phóng viên RFA
Khi chiến tranh Việt nam gần kết thúc, người ta có nói đến những người
được gọi là Thành phần thứ ba với khả năng đứng ra làm cầu nối cho việc
thương lượng kết thúc chiến tranh. Thực sự họ là ai? Giáo sư Nguyễn Văn
Trung là người từng được gọi là thuộc Thành phần thứ ba trên công luận
tại miền nam trước năm 1975, và hiện nay sống tại Canada. Ông dành cho
Kính Hòa cuộc phỏng vấn về câu chuyện này. Đầu tiên ông cho biết về
thành phần thứ ba như sau:
Người tị nạn miền Bắc sau chiến tranh - Việt Hà, phóng viên RFA
Sau khi cuộc chiến Việt Nam kết thúc, không chỉ có làn sóng những
người miền Nam rời bỏ quê hương mà còn rất nhiều người ở phía Bắc cũng
quyết định ra đi để tìm cho mình một tương lai tốt đẹp hơn ở các nước
khác. Nhiều người trong số họ đã bỏ mạng ngoài khơi, có người đã bị
cưỡng bức hoặc phải tự nguyện hồi hương, nhưng cũng có người đã may mắn
được định cư ở một nước thứ ba.
Sau đây là câu chuyện của hai gia đình phía Bắc với những số phận khác nhau sau khi tìm đường vượt biên vào những năm 80.
Sau đây là câu chuyện của hai gia đình phía Bắc với những số phận khác nhau sau khi tìm đường vượt biên vào những năm 80.
Ký giả Dan Southerland với ngày 30 tháng 4 và điệp viên Phạm Xuân Ẩn - Hòa Ái, phóng viên RFA
Ký giả Dan Southerland hiện là Tổng Biên tập đài ACTD. Trong sự nghiệp
làm báo của mình, ông Southerland được biết đến như là một phóng viên kỳ
cựu về tin tức ở Châu Á. Ông đến Sài Gòn làm việc hồi năm 1966 để đưa
tin về chiến tranh VN trong suốt 9 năm cho đến ngày 30/4/1975. Ký giả
Dan Southerland có cuộc trao đổi với Hòa Ái những ghi nhận của ông về VN
sau khi chiến tranh chấm dứt 40 năm.
Hồi ức 30/4/1975: CHUYỆN “BỨC TỬ” MỘT BỨC TƯỢNG (Ngọc Chính Nguyễn)
Năm
1967, nền Đệ nhị Cộng hòa tại miền Nam
đã xây dựng tượng đài hai quân nhân Thủy quân Lục chiến (TQLC) trước Hạ viện,
hay còn gọi là tòa nhà Quốc hội, nay là Nhà hát Thành phố. Tượng hai người lính
TQLC có độ cao 9 mét, trong tư thế xung phong, mũi súng hướng về trụ sở Hạ viện.
Ngay
sau khi bức tượng được đặt ở một vị trí quan trọng nhất thủ đô đã có nhiều ý kiến
trái ngược nhau. Một số người cho rằng quân đội “thao túng” các dân biểu Hạ viện
bằng hình ảnh hai người lính cầm súng đại liên đe dọa sinh hoạt dân chủ của miền
Nam.
Quân
đội lại giải thích những người lính bảo vệ Quốc hội khi họ hướng mũi súng vào
tòa nhà thay vì hướng ngược lại… Lại có một giải thích khác, mũi súng thực ra
thì hướng về Khách sạn Continental nằm phía phải Hạ viện, nơi được coi là “hang
ổ” của các lực lượng phản chiến, trong số đó có cả những dân biểu.
NỖI LÒNG 30/4 của nữ nghệ sỹ Kim Chi
Trước đây mỗi năm tới ngày 30/4 tôi rất vui nên hay tổ chức gặp gỡ bạn
bè. Nhiều lần tôi bay vào SG cùng đồng đội về thăm căn cứ cũ ở miền
Đông, miền Tây Nam bộ. Chúng tôi thắp hương cho bè bạn đã hi sinh để bày
tỏ lòng tri ân với những người đã để lại tuổi xuân ở chiến trường. Rồi
chúng tôi quây quần bên nhau cùng ôn lại bao kỉ niệm buồn, vui những năm
chiến tranh ác liệt. Trong lòng chúng tôi tràn ngập niềm vui và tự hào
vì nghĩ rằng mình đã dâng hiến cả tuổi trẻ để góp phần giải phóng miền
Nam, thống nhất đất nước.
Những lần gặp gỡ truyền thống như thế, chúng tôi thường ngồi bên sông Sài Gòn hát bài "Mùa xuân trên TP HCNM" của Nhạc sĩ Xuân Hồng: ..."Ôi đẹp biết bao biết mấy tự hào/Sài gòn ơi cả nước vẫy chào/Cờ sao đang tung bay cao,qua hết rồi những năm thương đau.../Mà niềm vui như đến bất ngờ/Ngày đi như trong đêm mơ tuổi lớn rồi mà như ngây thơ"...
Những lần gặp gỡ truyền thống như thế, chúng tôi thường ngồi bên sông Sài Gòn hát bài "Mùa xuân trên TP HCNM" của Nhạc sĩ Xuân Hồng: ..."Ôi đẹp biết bao biết mấy tự hào/Sài gòn ơi cả nước vẫy chào/Cờ sao đang tung bay cao,qua hết rồi những năm thương đau.../Mà niềm vui như đến bất ngờ/Ngày đi như trong đêm mơ tuổi lớn rồi mà như ngây thơ"...
Lịch sử nhìn từ âm bản - Đặng Thơ Thơ
Hàng năm cứ vào tháng tư, lúc cơn gió Hạ Lào khắc nghiệt xoáy về
thành phố, những đám mây màu da cam lại bắt đầu phát sáng trên không, ký
ức của tôi lại bừng sống dậy với những hình ảnh của một cuộc chiến
không thể nào tàn. [1]
30 tháng 4 năm 1975 là ngày miền Nam tiếp thu miền Bắc. Xe tăng Việt Nam Cộng Hòa đi từ năm cửa ô tiến vào đường Thanh Niên. Dân chúng đứng hai bên đường cầm cờ vàng ba sọc đỏ vẫy chào. Gió lùa lên từ hai phía hồ Tây và hồ Trúc Bạch phe phẩy những giải khăn tang trắng cột trước nòng đại bác. Những người lính thuộc nhiều binh chủng đều bị trọng thương, nhưng họ vẫn đứng nghiêm trong tư thế trình diện nhân dân Hà Nội. Xe tăng đi ngang Văn Miếu, vòng quanh chùa Một Cột rồi chuyển hướng tiến về phía quảng trường Ba Đình. Buổi trưa, tiếng xích sắt chiến xa nghiến rát bỏng trên mặt đường tráng nhựa.
30 tháng 4 năm 1975 là ngày miền Nam tiếp thu miền Bắc. Xe tăng Việt Nam Cộng Hòa đi từ năm cửa ô tiến vào đường Thanh Niên. Dân chúng đứng hai bên đường cầm cờ vàng ba sọc đỏ vẫy chào. Gió lùa lên từ hai phía hồ Tây và hồ Trúc Bạch phe phẩy những giải khăn tang trắng cột trước nòng đại bác. Những người lính thuộc nhiều binh chủng đều bị trọng thương, nhưng họ vẫn đứng nghiêm trong tư thế trình diện nhân dân Hà Nội. Xe tăng đi ngang Văn Miếu, vòng quanh chùa Một Cột rồi chuyển hướng tiến về phía quảng trường Ba Đình. Buổi trưa, tiếng xích sắt chiến xa nghiến rát bỏng trên mặt đường tráng nhựa.
Hoàng Hải Thủy – Năm năm cứ đến Ngày Oan Trái
Ðêm
Tháng Tư Buồn ở Xứ Người – Biết dzồi..! Chán lắm..! Than mãi ..! – ..
nằm xem TiVi, thấy thiên hạ lao xao nói đến chuyện Thái Tôn nước
Anh-cát-lỵ cưới vợ, Người Lưu Vong Già bồi hồi, ngậm ngùi nhớ lại chuyện
đám cuới vương giả cũng diễn ra ở xứ Anh-cát-lỵ năm xưa, khi Thái Tử
Charles kết hôn với cô Diana.
40 Năm – Vẫn Chuyện Lá Cờ - Đỗ Xuân Tê
Nhìn đoàn diễn hành trên phố Bolsa, một đại lộ lớn nằm trên khu Little
Sàigòn, tựa như Lê Lợi của Sài Gòn vang bóng, tôi thực sự ngỡ ngàng và
xúc động khi một đòan áo trắng như những thiên thần chân đất cầm một
rừng cờ vàng ba sọc đỏ nhịp bước qua khán đài như một cuộc biểu dương
sức mạnh của cộng đồng trong dịp mừng Tết Ất Mùi 2015 theo thông lệ hàng
năm.
samedi 18 avril 2015
Ký sự đường dài - Những cuộc viếng thăm quý TPB VNCH - Đức Mẹ TV
Ký sự đường dài - Những cuộc viếng thăm quý TPB VNCH (Tập 1), ngày 03.04.2015
Khi "giải phóng" thực tế chỉ là lưà dối!
Khi "giải phóng" thực tế chỉ là lưà dối!
Bình Luận của Đặng Chí Hùng - Giọng đọc của Song Thập
Đài phát thanh ĐÁP LỜI SÔNG NÚI
Chuyện Buồn Tháng Tư
Chuyện Buồn Tháng Tư - Đan Thanh giới thiệu
Chuyện Buồn Tháng Tư - Đan Thanh giới thiệu
Chuyện Buồn Tháng TưĐan Thanh giới thiệu
Posted by Vong NgayXanh on samedi 18 avril 2015
TRƯỜNG XUÂN - TRƯỜNG XUÂN - Giao Chỉ - San Jose
Tàu Trường Xuân.
Tháng 4 năm 1975-Saigon / “ Một con tàu ngơ ngác ra khơi ” (Nam Lộc) / Một thuyền trưởng tuyệt vọng / Gần 4 ngàn hành khách của định mệnh / Cuộc hành trình không bờ bến / Vỏn vẹn 3 ngày hải hành trôi nổi / Hai người tự tử thủy táng / Hai đứa trẻ ra đời / Con tàu kéo Song An, cứu tinh số 1 / Thương thuyền nhân đạo Đan Mạch, cứu tinh số 2 / Sau cùng, tàu Trường Xuân không chìm được kéo về Hồng Kông với thi hài của người khách cuối cùng: Đại tá Wong A Sáng, sư đoàn 5 bộ binh / Câu chuyện 40 năm trước được kể lại vào dịp ghi dấu 40 năm sau (1975-2015 ). / Và giới thiệu người con gái của biển Đông: Chiêu Anh. (Shining Light).Chuyện này tôi kể đi kể lại. 10 năm trước. 5 năm trước và bây giờ. Trăm năm sau biết ai còn kể lại...
Tháng 4 năm 1975-Saigon / “ Một con tàu ngơ ngác ra khơi ” (Nam Lộc) / Một thuyền trưởng tuyệt vọng / Gần 4 ngàn hành khách của định mệnh / Cuộc hành trình không bờ bến / Vỏn vẹn 3 ngày hải hành trôi nổi / Hai người tự tử thủy táng / Hai đứa trẻ ra đời / Con tàu kéo Song An, cứu tinh số 1 / Thương thuyền nhân đạo Đan Mạch, cứu tinh số 2 / Sau cùng, tàu Trường Xuân không chìm được kéo về Hồng Kông với thi hài của người khách cuối cùng: Đại tá Wong A Sáng, sư đoàn 5 bộ binh / Câu chuyện 40 năm trước được kể lại vào dịp ghi dấu 40 năm sau (1975-2015 ). / Và giới thiệu người con gái của biển Đông: Chiêu Anh. (Shining Light).Chuyện này tôi kể đi kể lại. 10 năm trước. 5 năm trước và bây giờ. Trăm năm sau biết ai còn kể lại...
Nỗi đau sẽ không dứt nếu không biết tại sao đau - Trần Trung Đạo
Những ngày cuối cùng của VNCH - Nam Nguyên, phóng viên RFA
Bốn mươi năm trước, vào ngày 30/4/1975, cuộc chiến tranh Việt Nam kéo
dài 2 thập niên đã kết thúc. Cuộc chiến quốc-cộng đã làm 2 triệu người
Việt Nam ở cả hai miền Nam-Bắc bỏ mạng cùng sự hy sinh của hơn 58 ngàn
người thuộc lực lượng Hoa Kỳ và đồng minh. Nam Việt Nam lúc đó đã kết
thúc sứ mệnh “tiền đồn của thế giới tự do” một cách nhanh chóng và cay
đắng. Những ngày cuối cùng của VNCH đã diễn ra như thế nào?
Tháng 3/1975 trước thực tế tiềm lực quân sự suy yếu, đạn dược chỉ còn đủ dùng trong 30 ngày, Tổng thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu quyết định tái phối trí lực lượng. Tuy vậy quyết định triệt thoái khỏi cao nguyên Trung phần tức Quân khu II và cách thức mà các tư lệnh chiến trường thực hiện nó là một sai lầm lịch sử. Sự hỗn loạn dẫn tới việc mất luôn cả khu vực Quân khu I ở phía Bắc Việt Nam Cộng Hòa, Huế rồi Đà Nẵng thất thủ và sự sụp đổ dây chuyền kéo dài tới quê hương của Tổng thống Thiệu là Phan Rang.
Tháng 3/1975 trước thực tế tiềm lực quân sự suy yếu, đạn dược chỉ còn đủ dùng trong 30 ngày, Tổng thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu quyết định tái phối trí lực lượng. Tuy vậy quyết định triệt thoái khỏi cao nguyên Trung phần tức Quân khu II và cách thức mà các tư lệnh chiến trường thực hiện nó là một sai lầm lịch sử. Sự hỗn loạn dẫn tới việc mất luôn cả khu vực Quân khu I ở phía Bắc Việt Nam Cộng Hòa, Huế rồi Đà Nẵng thất thủ và sự sụp đổ dây chuyền kéo dài tới quê hương của Tổng thống Thiệu là Phan Rang.
jeudi 2 avril 2015
“Đi Không Ai Tìm Xác Rơi”
Máy bay rớt năm 1966 tại Hố Bò. Anh phi công khu trục của không quân
Việt Nam Cộng Hòa nằm chờ 40 năm trong lòng đất quê hương. Một chuyện
MIA rất Việt Nam. Trải qua bao nhiêu gian nan.
imageanchor="1" style="clear: right; float: right; margin-bottom: 1em; margin-left: 1em;">
Bút ký của Phạm Kha, giới thiệu của Giao Chỉ.imageanchor="1" style="clear: right; float: right; margin-bottom: 1em; margin-left: 1em;">
Ngày trở lại... - Nguoiduatin (Danlambao)
Tôi muốn tham dự nhưng không muốn viết
với tư cách dự thi. Tôi muốn viết như một lời tri ân cứu tử đến với
người lính VNCH, người lính Mỹ và những người tử tế đã giáo dục tôi nên
người có ích cho xã hội. Tôi muốn trải lòng mình như một sám hối với mọi
người để được tha thứ và yêu thương... Vì tôi, là đứa trẻ mồ côi.
Sự ra đi của hai vị tướng Tư Lệnh
Ngày đầu tháng 3/2015, trong không khí ảm đạm của cơn mưa xuân, đông đảo
những người lính già, đủ mọi quân binh chủng, có mặt tại nhà quàn nghĩa
trang Peek Family trong thành phố Westminster (California), để chào
tiễn biệt vị niên trưởng- vị chỉ huy trưởng – vị Tư Lệnh – ngày trước.
Nổi lên giữa màu đen tang lễ, là những bộ quân phục trắng với bê rê đỏ
của Thiếu Sinh Quân, worsted màu vàng trang trọng của những SVSQ Trường
VBQGVN và những Kỵ Binh Thiết Giáp với mũ nồi đen.
Bên quan tài, cũng có lá cờ Tướng với một sao trắng trên nền đỏ, đứng hai bên không phải là những sĩ quan đồng cấp mà hầu hết là những niên đệ, đàn em, uy nghiêm trong thế thao diễn nghỉ. Một buổi lễ phủ kỳ khá trang trọng, dù không đủ lễ nghi quân cách, không có ban quân nhạc với tiếng kèn khai quân hiệu thuở nào, nhưng đủ để thể hiện được lòng kính trọng đối với một vị tướng đã có nhiều công trạng với đất nước.
Bên quan tài, cũng có lá cờ Tướng với một sao trắng trên nền đỏ, đứng hai bên không phải là những sĩ quan đồng cấp mà hầu hết là những niên đệ, đàn em, uy nghiêm trong thế thao diễn nghỉ. Một buổi lễ phủ kỳ khá trang trọng, dù không đủ lễ nghi quân cách, không có ban quân nhạc với tiếng kèn khai quân hiệu thuở nào, nhưng đủ để thể hiện được lòng kính trọng đối với một vị tướng đã có nhiều công trạng với đất nước.
Đọc ‘Ráng Chịu” của Trạch Gầm - Đinh Lâm Thanh
Đối với Trạch Gầm, chỉ có hai cái đáng quý và đáng nhớ trong đời anh: Bạn và Rượu. Hai lãnh vực nầy tuy xa nhưng mà gần, vì uống rượu thì phải có bạn mà gặp bạn thì cần phải có rượu ! Rượu và Bạn được Trạch Gầm trang trọng nhận làm hành trang kể từ lúc anh bước chân vào quân trường Thủ Đức, rồi theo chân anh trên khắp các nẻo đường đất nước. Và cho đến ngày nay, đối với anh, vẫn còn là một cái gì trang trọng và đáng quý nhất đời. Đọc ‘Vụn Vặt’ những người yêu thơ Trạch Gầm sẽ cảm thông được thế nào là ‘tình huynh đệ’ của những ai đã một thời chiến đấu bên nhau, cũng như để tưởng nhớ những chiến hữu đã an nghỉ trong lòng đất hay đang còn lây lất dưới chế độ cộng sản ‘Vụn Vặt’ là những kỷ niệm tình người, được Trạch Gầm dệt thành thơ với lối gieo vần ân tình và giản dị.
Inscription à :
Articles (Atom)