lundi 27 avril 2015

Việt gian , Việt cộng ,Việt kiều và Cuộc Đấu Tranh Chống Cộng! - Huỳnh Quốc Bình

http://www.haingoaiphiemdam.com/nicEditor/nicImages/635346049040186762311q.jpgTháng Tư Đen – Quốc Hận 30-4 là thời điểm đánh dấu toàn đất nước Việt Nam bị đảng cướp VC áp đặt chủ nghĩa cộng sản bạo tàn lên cả nước. Sự tang tóc, tù đày, giết chóc, chia ly liên tục xảy ra kể từ ngày ấy cho đến nay mà không bút mực nào tả xiết. Người viết xin nêu một số nhận xét của mình với hy vọng đóng góp thêm chút dữ kiện để cùng người Việt tỵ nạn VC nhận dạng đám “Việt gian, VC và “Việt kiều” là cái đám mà những nạn nhân của chúng mô tả qua hai câu vè như sau:

Việt gian,Việt cộng,Việt kiều
Ba tên họp lại tiêu điều Việt Nam

vendredi 24 avril 2015

Ngược đãi sau 30/4 là bi kịch lịch sử - Nam Nguyên, phóng viên RFA

http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/discri-after-fall-saigon-04222015080143.html/thuong-phe-binha.jpg/imageĐánh dấu 40 năm chiến tranh Việt Nam kết thúc, một vấn đề lại được đem ra mổ xẻ, đó là có hay không câu chuyện phân biệt đối xử ngược đãi quân dân cán chính VNCH sau khi miền Bắc thống nhất đất nước và đặt dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Công dân hạng hai trên đất nước mình
Sau khi chiến tranh Quốc-Cộng kết thúc vào ngày 30/4/1975, quân dân cán chính của chế độ VNCH chịu nhiều thống khổ và bị phân biệt đối xử. Tình trạng này chỉ được cải thiện vào cuối thập niên 1980 khi Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tiến hành đổi mới.

Thành phần thứ ba là ai trong chiến tranh Việt nam? - Kính Hòa, phóng viên RFA

http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/who-r-3rd-par-in-vn-war-04202015113739.html/saigon-30-4-75-col.jpg/@@images/8043ca6a-14f5-4e76-9b42-34ddae6aa70c.jpegKhi chiến tranh Việt nam gần kết thúc, người ta có nói đến những người được gọi là Thành phần thứ ba với khả năng đứng ra làm cầu nối cho việc thương lượng kết thúc chiến tranh. Thực sự họ là ai? Giáo sư Nguyễn Văn Trung là người từng được gọi là thuộc Thành phần thứ ba trên công luận tại miền nam trước năm 1975, và hiện nay sống tại Canada. Ông dành cho Kính Hòa cuộc phỏng vấn về câu chuyện này. Đầu tiên ông cho biết về thành phần thứ ba như sau:

Người tị nạn miền Bắc sau chiến tranh - Việt Hà, phóng viên RFA

http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/north-refu-aft-war-04232015053228.html/Vietnamese-refugees-in-Hong-Kong-630.jpg/@@images/d4c5c4a2-459a-48ca-94ec-7e31ee1241f6.jpegSau khi cuộc chiến Việt Nam kết thúc, không chỉ có làn sóng những người miền Nam rời bỏ quê hương mà còn rất nhiều người ở phía Bắc cũng quyết định ra đi để tìm cho mình một tương lai tốt đẹp hơn ở các nước khác. Nhiều người trong số họ đã bỏ mạng ngoài khơi, có người đã bị cưỡng bức hoặc phải tự nguyện hồi hương, nhưng cũng có người đã may mắn được định cư ở một nước thứ ba.
Sau đây là câu chuyện của hai gia đình phía Bắc với những số phận khác nhau sau khi tìm đường vượt biên vào những năm 80.